당신은 주제를 찾고 있습니까 “kim bede za 20 lat – NGỌC TUY \u0026 KIM NA 20.07.2022“? 다음 카테고리의 웹사이트 https://ppa.charoenmotorcycles.com 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: ppa.charoenmotorcycles.com/blog. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 1 đỗ văn tri 이(가) 작성한 기사에는 조회수 181회 및 좋아요 4개 개의 좋아요가 있습니다.
kim bede za 20 lat 주제에 대한 동영상 보기
여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!
d여기에서 NGỌC TUY \u0026 KIM NA 20.07.2022 – kim bede za 20 lat 주제에 대한 세부정보를 참조하세요
#studiohieutri
#chupcuoiphanrang
kim bede za 20 lat 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.
Lật thuyền làm 5 người chết và mất tích: Đã tìm thấy 4 nạn nhân
Tuy nhiên nước trên dòng sông Chảy vẫn chảy xiết, gây khó khăn cho công tác tìm kiếm. Nguyên nhân ban đầu vụ lật thuyền. Sáng 16/8, Cục Cảnh sát …
Source: baochinhphu.vn
Date Published: 9/21/2022
View: 5174
Trẻ mấy tháng biết lật và các mốc phát triển của trẻ sơ sinh
Cùng với thời điểm trẻ biết lật, trẻ có những thay đổi nào và cha mẹ cần chú ý điều gì? … Tầm nhìn, trẻ sơ sinh có thể nhìn trong phạm vi từ 20 đến 30 cm.
Source: hongngochospital.vn
Date Published: 11/30/2021
View: 4475
Lật thuyền trên sông Chảy khiến 5 người chết và mất tích
Thứ hai,15/08/2022, 20:20 (GMT+7) … Lực lượng tham gia tìm kiếm cứu nạn ở hiện trường xảy ra vụ lật thuyền trên sông Chảy (xã Bản Mế, H.Si Mai Cai, …
Source: suckhoedoisong.vn
Date Published: 3/5/2021
View: 3473
22 Quán Nướng Đà Lạt Ngon, Rẻ, View Đẹp Quên Lối Về
Và đừng quên kim chi ăn kèm để món ăn được vẹn tròn hương vị nhé! Quán còn có nhiều món tráng miệng và đồ ngọt siêu ngon mà các bạn không nên bỏ qua. Địa chỉ: …
Source: www.nguyenkim.com
Date Published: 4/7/2021
View: 6124
‘Phong tỏa ở TPHCM’: Họ còn giam mình đến bao giờ? – BBC
HCM bị phong tỏa theo chỉ thị 16 rồi 16 tăng cường, trưa 20/8 các báo … giờ thì…ai cũng rảnh, nhưng chả ai kiếm ra tiền, trong khi giá …
Source: www.bbc.com
Date Published: 8/27/2021
View: 6519
Đà Lạt tháo dỡ 72ha nhà kính, trả lại mảng xanh cho thành …
TPO – Để trả lại màu xanh cho những cánh rừng nội ô và vùng ven thành phố, UBND TP.Đà Lạt đã chỉ đạo ban ngành chức năng tháo dỡ gần 72ha …
Source: tienphong.vn
Date Published: 6/17/2021
View: 5836
Chụp cắt lớp vi tính (chụp CT): Quy trình, ưu và nhược điểm
Chụp cắt lớp vi tính hay còn gọi là chụp CT là kỹ thuật dùng nhiều tia X quét lên một khu vực của cơ thể theo lát cắt ngang, với ưu điểm là …
Source: tamanhhospital.vn
Date Published: 10/3/2022
View: 287
주제와 관련된 이미지 kim bede za 20 lat
주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 NGỌC TUY \u0026 KIM NA 20.07.2022. 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.
주제에 대한 기사 평가 kim bede za 20 lat
- Author: 1 đỗ văn tri
- Views: 조회수 181회
- Likes: 좋아요 4개
- Date Published: 2022. 7. 20.
- Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=A3PE_UsqwCQ
Lật thuyền làm 5 người chết và mất tích: Đã tìm thấy 4 nạn nhân
Lực lượng chức năng triển khai tìm kiếm các nạn nhân.
Lật thuyền trong dòng nước xiết, 5 người rơi xuống sông
Khoảng 8.50′ ngày 15/8, trên sông Chảy, thuộc địa phận thôn Cốc Rế, xã Bản Mế, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã xảy ra vụ lật thuyền làm 1 người chết, 4 người mất tích.
Cụ thể, chiếc thuyền chở 2 người lớn, 3 trẻ em gồm: Bà Giàng Thị D, sinh năm 1978; bà Sùng Thị D, sinh năm 1969; cháu Lý Anh T, sinh năm 2021; cháu Lê Anh Q, sinh năm 2018; cháu Lý Thu T, sinh năm 2021, cùng trú tại thôn Cốc Rế, xã Bản Mế, dự định sang thôn Na Lốc, xã Bản Lầu, Mường Khương thăm ông bà ngoại.
Bà Giàng Thi D điều khiển thuyền, không may vào dòng dòng nước xiết, thuyền bị lật làm cả 5 người trên thuyền rơi xuống sông.
Sau khi nhận được thông tin, UBND xã Bản Mế đã huy động lực lượng tại chỗ tìm kiếm các nạn nhân.
Đến 13 giờ cùng ngày đã tìm được thi thể cháu Lý Anh T.
Lực lượng chức năng và người dân tìm kiếm các nạn nhân trong đêm 15/8.
Địa phương đã huy động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ công an, dân quân, người dân xã Bản Mế đang phối hợp với Đội Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Công an huyện Si Ma Cai) tìm kiếm các nạn nhân mất tích.
Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Công an tỉnh) cũng đã cử lực lượng vào phối hợp tìm kiếm các nạn nhân.
Đến khoảng 6.10′ sáng nay (16/8), lực lượng tìm kiếm nạn nhân trong vụ lật thuyền tại xã Bản Mế (Si Ma Cai) đã phát hiện thi thể bà Sùng Thị D, sinh năm 1969, thường trú tại thôn Cốc Rế, xã Bản Mế.
Vị trí phát hiện thi thể bà Sùng Thị D cách nơi bị nạn khoảng 1 km.
Hiện cán bộ, chiến sĩ biên phòng, cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Công an tỉnh Lào Cai), Công an huyện, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Si Ma Cai và lực lượng tại chỗ của xã Bản Mế (công an xã, dân quân, cán bộ công chức, người dân…) vẫn đang tích cực tìm kiếm các nạn nhân còn lại trong vụ lật thuyền, gồm: Bà Giàng Thị D, sinh năm 1978; cháu Ly Anh Q, sinh năm 2018; cháu Ly Thị T, sinh năm 2021, cùng trú tại thôn Cốc Rế.
Tuy nhiên nước trên dòng sông Chảy vẫn chảy xiết, gây khó khăn cho công tác tìm kiếm.
Nguyên nhân ban đầu vụ lật thuyền
Sáng 16/8, Cục Cảnh sát giao thông cho biết, nguyên nhân ban đầu được xác định do thuyền bị trôi vào khu vực nước xoáy, chảy xiết dẫn đến lật thuyền.
Hiện Cục Cảnh sát giao thông đã cử tổ công tác lên hiện trường phối hợp với địa phương chỉ đạo tìm kiếm nạn nhân, điều tra làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn.
Khẩn trương khắc phục hậu quả vụ việc
Sau khi nhận thông tin vụ tai nạn, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia Phạm Bình Minh đã yêu cầu ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia lên hiện trường sớm nhất để phối hợp chỉ đạo khắc phục hậu quả vụ việc và thăm hỏi gia đình nạn nhân.
Đồng thời, chuyển lời thăm hỏi của Phó Thủ tướng và lãnh đạo Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia đến gia đình các nạn nhân không may qua đời trong vụ việc.
Lãnh đạo tỉnh Lào Cai đến hiện trường chỉ đạo công tác tìm kiếm, cứu nạn.
Nỗ lực hơn nữa, tìm kiếm những nạn nhân mất tích trong thời gian sớm nhất
Ngày 16/8, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tinh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đến hiện trường chỉ đạo công tác tìm kiếm cứu nạn vụ lật thuyền trên sông Chảy, thuộc địa phận thôn Cốc Rế, xã Bản Mế (Si Ma Cai).
Tại hiện trường vụ lật thuyền, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hoàng Quốc Khánh đã gửi lời thăm hỏi, chia sẻ, động viên sâu sắc nhất tới gia đình những người bị nạn.
Đồng thời, lãn đạo tỉnh Lào Cai yêu cầu các lực lượng chức năng của tỉnh, huyện Si Ma Cai cần nỗ lực hơn nữa, tìm kiếm những nạn nhân mất tích trong thời gian sớm nhất;
Cấp ủy, chính quyền và các ngành của huyện Si Ma Cai, xã Bản Mế cần quan tâm, hỗ trợ các gia đình nạn nhân để họ phần nào vơi đi những đau thương mất mát, ổn định cuộc sống.
Cũng trong sáng 16/8, đồng chí Hoàng Quốc Khánh và lãnh đạo huyện Si Ma Cai đã đến tận nhà an ủi, động viên và trao quà hỗ trợ thân nhân những người bị nạn.
Tuần tra, cảnh giới, đề phòng lũ quét, sạt lở đất
Trên địa bàn tỉnh Lào Cai còn tiếp tục có mưa kết hợp với lượng mưa trong những ngày vừa qua sẽ khiến đất, đá ngấm no nước, độ liên kết yếu, nguy cơ xảy ra sạt lở rất cao, các địa phương cần tổ chức lực lượng tuần tra, cảnh giới, cắm biển cảnh báo những vị trí ngầm tràn có nguy cơ ngập úng, lũ ống, lũ quét, khu vực có nguy cơ sạt lở…
Bên cạnh đó, thông báo cho người dân không nghỉ qua đêm tại lều, lán, nương; không đi làm nương, chăn thả gia súc xa nơi cư trú, không vớt củi, đánh bắt cá tại các sông, suối khi nước lũ lên cao…
Ủy ban An toàn giao thông quốc gia chia buồn sâu sắc với gia đình các nạn nhân
Chiều 16/8, đồng chí Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cùng đoàn công tác đã đến thăm hỏi, động viên thân nhân các nạn nhân tử vong trong vụ lật thuyền nghiêm trọng xảy ra tại xã Bản Mế (Si Ma Cai).
Thừa ủy quyền của đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể, đồng chí Khuất Việt Hùng đến thăm hỏi các gia đình nạn nhân, gửi lời chia buồn sâu sắc đến thân nhân các nạn nhân, mong các gia đình sớm vượt qua nỗi đau, ổn định cuộc sống; đồng thời đề nghị chính quyền địa phương hỗ trợ cả về vật chất, tinh thần cho thân nhân những người gặp nạn.
Nhằm chia sẻ những đau thương, mất mát với gia đình các nạn nhân, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia hỗ trợ 5 triệu đồng/nạn nhân; Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hỗ trợ 2 triệu đồng/nạn nhân.
Đến thời điểm này, lực lượng chức năng đã tìm thấy 4 thi thể của vụ lật thuyền.
Đã tìm thấy nạn nhân cuối cùng
Đến 8 giờ 30 phút ngày 17/8, lực lượng tìm kiếm nạn nhân mất tích trong vụ lật thuyền trên sông Chảy, đoạn thuộc thôn Cốc Rế, xã Bản Mế (Si Ma Cai) đã tìm thấy thêm 2 thi thể.
Khoảng 7 giờ 30 phút ngày 17/8, lực lượng tìm kiếm nạn nhân mất tích trong vụ lật thuyền trên sông Chảy, đoạn thuộc thôn Cốc Rế, xã Bản Mế (Si Ma Cai) đã phát hiện thi thể bà Giàng Thị D, sinh năm 1978, cách vị trí lật thuyền khoảng 4 km.
Khoảng một tiếng sau (8 giờ 30 phút), lực lượng tìm kiếm tiếp tục phát hiện thi thể cháu Ly Thị T, sinh năm 2021, cách vị trí lật thuyền khoảng 6 km.
Đến 9 giờ cùng ngày, thi thể nạn nhân cuối cùng là cháu Ly Anh Q, sinh năm 2018 được tìm thấy cách khu vực bị nạn khoảng 14 km.
Như vậy, vụ lật thuyền ngày 15/8 xảy ra trên sông Chảy, đoạn thuộc địa phận thôn Cốc Rế, xã Bản Mế đã làm 5 người bị chết gồm: Bà Giàng Thị D, sinh năm 1978; bà Sùng Thị D, sinh năm 1969; cháu Lý Anh T, sinh năm 2021; cháu Lê Anh Q, sinh năm 2018; cháu Lý Thị T, sinh năm 2021, cùng trú tại thôn Cốc Rế, xã Bản Mế.
Sau khi hoàn tất các thủ tục, lực lượng chức năng đã bàn giao thi thể các nạn nhân cho gia đình lo hậu sự theo phong tục địa phương./.
Trẻ mấy tháng biết lật và các mốc phát triển của trẻ sơ sinh ⋆ Hồng Ngọc Hospital
Trẻ mấy tháng biết lật? Cùng với thời điểm trẻ biết lật, trẻ có những thay đổi nào và cha mẹ cần chú ý điều gì?
Trẻ mấy tháng biết lật?
Các cụ có câu: “3 tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò, 9 tháng lò dò biết đi”. Lẫy là một từ khác để chỉ hành động lật từ nằm ngửa thành nằm úp của bé. Như vậy, mẹ có thể hiểu là vào khoảng tháng thứ 3, bé sẽ biết lật.
Tuy nhiên, không phải bé nào cũng sẽ lật vào thời điểm này. Với mỗi trẻ, các mốc phát triển có thể thay đổi khác nhau nhưng không quá chênh lệch. Nhiều bé phải đến tháng thứ 4 mới lật, nhiều bé thậm chí còn “trốn lẫy” tức là đến tầm tháng thứ 4, thứ 5 bé vẫn không lật cho đến khi tháng thứ 6, 7 bé lật và bò luôn.
Vì vậy, mẹ không nên lo lắng quá khi con mãi chưa lật nhé! Nếu bé vẫn bú sữa, đi vệ sinh, tăng cân đều và không có triệu chứng gì bất thường thì mẹ cứ an tâm chăm con nhé!
Cách phân chia các mốc phát triển của trẻ sơ sinh
Sự phát triển của trẻ sơ sinh thường được chia thành các lĩnh vực sau:
Nhận thức
Ngôn ngữ
Về thể chất, chẳng hạn như kỹ năng vận động tinh (cầm thìa, cầm nắm) và kỹ năng vận động thô (kiểm soát đầu, ngồi và đi bộ)
Xã hội
Phát triển thể chất ở trẻ sơ sinh
Sự phát triển thể chất của trẻ sơ sinh bắt đầu từ đầu, sau đó chuyển sang các bộ phận khác của cơ thể. Ví dụ, bú trước khi ngồi, bú trước khi đi bộ.
Sơ sinh đến 2 tháng
– Có thể nâng và quay đầu khi nằm ngửa
– Bàn tay nắm đấm, cánh tay uốn cong
– Cổ không thể nâng đỡ đầu khi trẻ sơ sinh được kéo sang tư thế ngồi
Phản xạ nguyên thủy bao gồm:
– Phản xạ Babinski, ngón chân hướng ra ngoài khi vuốt ve lòng bàn chân;
– Phản xạ Moro (phản xạ giật mình), mở rộng cánh tay sau đó uốn cong và kéo chúng về phía cơ thể với một tiếng kêu ngắn; thường được kích hoạt bởi âm thanh lớn hoặc chuyển động đột ngột
– Nắm tay bằng lòng bàn tay, trẻ sơ sinh khép bàn tay và “nắm chặt” ngón tay của bạn
– Đặt, chân duỗi ra khi chạm vào lòng bàn chân
– Nắm bắt Plantar, trẻ sơ sinh uốn cong các ngón chân và bàn chân trước
– Quay đầu tìm núm vú khi má chạm vào và bắt đầu mút khi núm vú chạm môi
– Thực hiện các bước nhanh khi cả hai chân được đặt trên một bề mặt với cơ thể được hỗ trợ
– Phản ứng cơ cổ, cánh tay trái mở rộng khi trẻ sơ sinh nhìn sang trái, trong khi cánh tay và chân phải co vào trong và ngược lại
3 đến 4 tháng
Kiểm soát cơ mắt tốt hơn cho phép trẻ sơ sinh theo dõi các đồ vật.
Bắt đầu kiểm soát các hành động tay và chân, nhưng các cử động này không được tinh chỉnh. Trẻ sơ sinh có thể bắt đầu sử dụng cả hai tay, làm việc cùng nhau, để hoàn thành nhiệm vụ. Trẻ sơ sinh vẫn chưa thể phối hợp cầm nắm, nhưng hãy vuốt vào các đồ vật để đưa chúng đến gần hơn.
Tăng thị lực cho phép trẻ sơ sinh phân biệt các vật thể ngoài nền có rất ít độ tương phản (chẳng hạn như nút trên áo blouse cùng màu).
Trẻ sơ sinh nâng lên (thân trên, vai và đầu) bằng cánh tay khi nằm úp (nằm sấp).
Cơ cổ đã phát triển đủ để cho phép trẻ sơ sinh ngồi với sự hỗ trợ và ngẩng cao đầu.
Các phản xạ ban đầu hoặc đã biến mất, hoặc đang bắt đầu biến mất.
5 đến 6 tháng
Có thể ngồi một mình, không cần hỗ trợ, chỉ trong giây lát lúc đầu, sau đó lên đến 30 giây hoặc hơn.
Trẻ sơ sinh bắt đầu cầm nắm các khối hoặc hình khối bằng kỹ thuật nắm ulnar-lòng bàn tay (ấn khối vào lòng bàn tay trong khi gập hoặc gập cổ tay vào) nhưng chưa sử dụng ngón tay cái.
Trẻ sơ sinh cuộn từ lưng xuống bụng. Khi nằm sấp, trẻ sơ sinh có thể đẩy lên bằng cánh tay để nâng cao vai và đầu và nhìn xung quanh hoặc với lấy đồ vật.
6 đến 9 tháng
Có thể bắt đầu thu thập thông tin;
Trẻ sơ sinh có thể vừa đi vừa nắm tay người lớn;
Trẻ sơ sinh có thể ngồi ổn định, không cần hỗ trợ, trong thời gian dài;
Trẻ sơ sinh học cách ngồi xuống từ tư thế đứng;
Trẻ sơ sinh có thể kéo vào và giữ tư thế đứng khi bám vào đồ đạc;
9 đến 12 tháng
Trẻ sơ sinh bắt đầu giữ thăng bằng khi đứng một mình;
Trẻ sơ sinh bước qua nắm tay; có thể đi vài bước một mình.
Các mốc phát triển giác quan của trẻ sơ sinh
Thính giác bắt đầu trước khi sinh, và trưởng thành khi mới sinh. Trẻ sơ sinh thích giọng nói của con người.
Sờ, nếm và ngửi, trưởng thành khi mới sinh; thích vị ngọt.
Tầm nhìn, trẻ sơ sinh có thể nhìn trong phạm vi từ 20 đến 30 cm. Thị giác màu phát triển từ 4 đến 6 tháng. Đến 2 tháng, có thể theo dõi các đối tượng chuyển động lên đến 180 độ, và thích các khuôn mặt.
Các giác quan của tai trong (tiền đình), trẻ sơ sinh phản ứng với việc lắc lư và thay đổi vị trí.
Các mốc phát triển ngôn ngữ của trẻ sơ sinh
Khóc là một cách rất quan trọng để giao tiếp. Vào ngày thứ ba sau sinh, các bà mẹ có thể phân biệt tiếng khóc của chính con mình với tiếng khóc của những đứa trẻ khác. Vào tháng đầu tiên của cuộc đời, hầu hết các bậc cha mẹ có thể biết được tiếng khóc của con họ có nghĩa là đói, đau hay tức giận hay không. Khóc cũng làm cho sữa của người mẹ đang cho con bú bị cạn kiệt trở nên đầy hơn.
Số lần khóc trong 3 tháng đầu khác nhau ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh, từ 1 đến 3 giờ một ngày. Trẻ sơ sinh khóc hơn 3 giờ một ngày thường được mô tả là bị đau bụng. Colic ở trẻ sơ sinh hiếm khi do cơ thể có vấn đề. Trong hầu hết các trường hợp, nó dừng lại khi được 4 tháng tuổi.
Bất kể nguyên nhân nào, việc trẻ khóc nhiều cũng cần được đánh giá y tế. Nó có thể gây căng thẳng cho gia đình và có thể dẫn đến nguy cơ về trầm cảm…
0 đến 4 tháng: Sử dụng phạm vi tiếng ồn (khóc) để báo hiệu nhu cầu, chẳng hạn như đói hoặc đau.
2 đến 4 tháng: Khóc
4 đến 6 tháng: Tạo nguyên âm (“oo,” “ah”)
6 đến 9 tháng: Bi bô; Thổi bong bóng; Cười
9 đến 12 tháng: Bắt chước một số âm thanh. Nói “Ba” và “Bà”, nhưng không có nghĩa là chỉ người đó (bé chưa nhận thức được). Đáp lại các lệnh đơn giản bằng lời nói, chẳng hạn như “không”
Các mốc phát triển hành vi ở trẻ sơ sinh
Hành vi của trẻ sơ sinh dựa trên sáu trạng thái ý thức:
Hoạt động khóc
Ngủ tích cực
Ngủ gà ngủ gật
Quấy khóc
Cảnh báo yên tĩnh
Ngủ yên
Trẻ sơ sinh khỏe mạnh có hệ thần kinh bình thường có thể chuyển động nhịp nhàng từ trạng thái này sang trạng thái khác. Nhịp tim, nhịp thở, trương lực cơ và chuyển động của cơ thể khác nhau ở mỗi trạng thái.
Nhiều chức năng của cơ thể chưa ổn định trong những tháng đầu sau sinh. Điều này là bình thường và khác với trẻ sơ sinh. Căng thẳng và kích thích có thể ảnh hưởng đến:
Chuyển động ruột
Nôn khan
Nấc
Màu da
Kiểm soát nhiệt độ
Nôn mửa
Ngáp
Thở định kỳ, trong đó nhịp thở bắt đầu và ngừng lại, là bình thường. Nó không phải là dấu hiệu của hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS ). Một số trẻ sơ sinh sẽ nôn hoặc ọc sữa sau mỗi lần bú, nhưng không có gì sai về thể chất đối với chúng. Chúng tiếp tục tăng cân và phát triển bình thường.
Những trẻ sơ sinh khác càu nhàu và rên rỉ khi đi tiêu, nhưng phân mềm, không có máu, và sự phát triển và bú tốt của trẻ. Điều này là do cơ bụng chưa trưởng thành được sử dụng để đẩy và không cần phải điều trị.
Chu kỳ ngủ/thức thay đổi và không ổn định cho đến khi trẻ được 3 tháng tuổi. Các chu kỳ này xảy ra trong khoảng thời gian ngẫu nhiên từ 30 đến 50 phút khi sinh. Khoảng thời gian tăng dần khi trẻ trưởng thành. Đến 4 tháng tuổi, hầu hết trẻ sơ sinh sẽ có một khoảng thời gian 5 giờ ngủ liên tục mỗi ngày.
Trẻ bú mẹ sẽ bú khoảng 2 giờ một lần. Trẻ bú sữa công thức có thể đi 3 giờ giữa các cữ bú. Trong thời kỳ phát triển nhanh chóng, chúng có thể kiếm ăn thường xuyên hơn.
Bạn không cần phải cho trẻ uống nước. Trong thực tế, nó có thể nguy hiểm. Trẻ sơ sinh bú đủ sẽ tiết ra từ 6 đến 8 tã ướt trong khoảng thời gian 24 giờ. Dạy trẻ ngậm núm vú giả hoặc ngón tay cái của chúng để tạo sự thoải mái giữa các lần bú.
Đảm bảo an toàn cho trẻ sơ sinh
An toàn là rất quan trọng đối với trẻ sơ sinh. Các biện pháp an toàn dựa trên giai đoạn phát triển của trẻ. Ví dụ, khoảng 4 đến 6 tháng tuổi, trẻ sơ sinh có thể biết lật. Do đó, hãy hết sức cẩn thận trong khi em bé ở trên bàn hoặc giường không có lan can bảo vệ.
Hãy xem xét các mẹo an toàn quan trọng sau:
Lưu ý các chất độc (chất tẩy rửa gia dụng, mỹ phẩm, thuốc và thậm chí một số loại cây) trong nhà và để xa tầm tay trẻ sơ sinh. Sử dụng chốt an toàn ngăn kéo và tủ.
KHÔNG cho phép trẻ sơ sinh lớn hơn bò hoặc đi lại trong bếp khi người lớn hoặc anh chị em đang nấu ăn. Chặn bếp bằng cổng hoặc đặt trẻ sơ sinh vào cũi trẻ em, ghế ăn dặm hoặc cũi trong khi những người khác nấu ăn.
KHÔNG được uống hoặc mang bất cứ thứ gì nóng khi bế trẻ để tránh bị bỏng. Trẻ sơ sinh bắt đầu vẫy tay và nắm lấy đồ vật khi được 3 đến 5 tháng.
KHÔNG để trẻ sơ sinh một mình với anh chị em hoặc vật nuôi. Ngay cả những anh chị lớn hơn cũng có thể không sẵn sàng để xử lý tình huống khẩn cấp nếu nó xảy ra. Thú cưng, mặc dù chúng có vẻ hiền lành và đáng yêu, nhưng có thể phản ứng bất ngờ trước tiếng khóc hoặc nắm lấy của trẻ sơ sinh, hoặc có thể bóp chết trẻ sơ sinh nếu nằm quá gần.
KHÔNG để trẻ sơ sinh một mình trên bề mặt mà trẻ có thể ngọ nguậy hoặc lăn lộn và ngã xuống.
Trong 5 tháng đầu đời, hãy luôn đặt trẻ nằm ngửa để đi ngủ. Tư thế này đã được chứng minh là làm giảm nguy cơ mắc hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS). Một khi em bé có thể tự lăn, hệ thần kinh đang trưởng thành sẽ giảm đáng kể nguy cơ mắc SIDS.
Biết cách xử lý trường hợp cấp cứu nghẹt thở ở trẻ sơ sinh bằng cách tham gia một khóa học được chứng nhận thông qua Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ hoặc bệnh viện địa phương.
Không bao giờ để các đồ vật nhỏ trong tầm với của trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh khám phá môi trường của chúng bằng cách đưa mọi thứ chúng có thể chạm tay vào miệng.
Đặt trẻ sơ sinh của bạn trên một ghế ô tô thích hợp cho mỗi lần đi ô tô, bất kể khoảng cách ngắn như thế nào. Sử dụng ghế ô tô quay mặt về phía sau cho đến khi trẻ sơ sinh ít nhất 1 tuổi và nặng 9 kg hoặc lâu hơn nếu có thể. Sau đó, bạn có thể an toàn chuyển sang ghế ô tô quay mặt về phía trước. Nơi an toàn nhất cho ghế ô tô của trẻ sơ sinh là ở giữa băng ghế sau. Điều rất quan trọng là tài xế phải chú ý lái xe, không chơi với trẻ sơ sinh. Nếu bạn cần chăm sóc trẻ sơ sinh, hãy tấp xe vào vai và đỗ một cách an toàn trước khi cố gắng giúp trẻ.
Sử dụng cổng trên cầu thang và chặn các phòng không phải là “phòng trẻ em”. Hãy nhớ rằng, trẻ sơ sinh có thể tập bò hoặc lẫy sớm nhất khi được 6 tháng.
**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/
Lật thuyền trên sông Chảy khiến 5 người chết và mất tích
Vụ lật thuyền trên xảy ra vào khoảng 8h sáng 15/8, khi 5 người gồm 2 người lớn và 3 trẻ em dùng thuyền đi qua sông sang thăm thân tại thôn Na Lốc, xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
Khi mới lên thuyền ở khu vực bến thôn Cốc Rế, xã Bản Mế, huyện Si Ma Cai, chưa kịp nổ máy thì dòng nước xiết đã kéo thuyền trôi vào vùng nước xoáy và làm lật thuyền.
Thời điểm thuyền bị lật xung quanh rất vắng, chỉ có 1 cháu bé trông thấy chạy về báo, nhưng trong thôn mọi người đều đi làm hết.
Tới 9h cùng ngày, chính quyền xã mới nhận được thông tin để tổ chức ứng cứu, tìm kiếm. Tuy nhiên, việc thực hiện gặp rất nhiều khó khăn.
Lực lượng tham gia tìm kiếm cứu nạn ở hiện trường xảy ra vụ lật thuyền trên sông Chảy (xã Bản Mế, H.Si Mai Cai, Lào Cai) khiến 1 người chết và 4 người mất tích. Ảnh Hoàng Phan.
Tới 13h thi thể nạn nhân đầu tiên là cháu Lý Anh T (sinh năm 2021) mới được tìm thấy.
Hiện hơn 100 cán bộ, chiến sỹ công an, dân quân, người dân xã Bản Mế đang phối hợp với Đội Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Công an huyện Si Ma Cai) tìm kiếm người mất tích.
Tối 15/8, Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Công an tỉnh Lào Cai) cũng đã cử lực lượng vào phối hợp tìm kiếm các nạn nhân.
Các nạn nhân mất tích gồm: Bà Giàng Thị D, sinh năm 1978; bà Sùng Thị D, sinh năm 1969; cháu Lê Anh Q, sinh năm 2018 và cháu Lý Thu T, sinh năm 2021, cùng trú tại thôn Cốc Rế, xã Bản Mế, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
Đà Lạt tháo dỡ 72ha nhà kính, trả lại mảng xanh cho thành phố trong rừng
TPO – Để trả lại màu xanh cho những cánh rừng nội ô và vùng ven thành phố, UBND TP.Đà Lạt đã chỉ đạo ban ngành chức năng tháo dỡ gần 72ha nhà kính, nhà lưới trên đất lâm nghiệp.
Ngày 17/8, UBND TP.Đà Lạt cho biết lực lượng chức năng đã tháo dỡ gần 72ha nhà kính, nhà lưới trên đất quy hoạch lâm nghiệp, đạt hơn 96,7%.
Với hơn 2,3ha diện tích nhà kính, nhà lưới còn lại, hiện thành phố chưa giải tỏa do đang trong thời kỳ thu hoạch nông sản và các hộ dân đã có văn bản cam kết tự nguyện tháo dỡ.
Trước đó, vào tháng 5/2021, khi UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo xử lý tình trạng xây dựng công trình nhà kính, nhà lưới trên đất quy hoạch lâm nghiệp, UBND TP.Đà Lạt đã cấp tốc thành lập Tổ công tác kiểm tra, xử lý.
Qua rà soát, diện tích công trình, nhà kính, nhà lưới trên đất lâm nghiệp cần phải xử lý giải tỏa, tháo dỡ hơn 73,9ha.
Tháng 7 vừa qua, UBND TP.Đà Lạt đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị tập trung, hoàn thành tháo dỡ 100% công trình, nhà kính, nhà lưới trên đất lâm nghiệp.
Thành phố yêu cầu các phường, xã phải huy động lực lượng, rà soát hồ sơ, vận động và có phương án cưỡng chế tháo dỡ. Nếu không hoàn thành đúng thời hạn, Chủ tịch UBND phường, xã phải chịu trách nhiệm trước UBND thành phố.
Đối với trường hợp người dân tự nguyện tháo dỡ thì vận động người dân trồng lại loại cây phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng của từng địa phương; đồng thời trồng xen các loại cây rừng, cây đa mục đích.
Sau khi các hộ tự nguyện tháo dỡ, cơ quan chức năng tổng hợp tất cả các trường hợp có nhu cầu hỗ trợ cây giống hoặc vay vốn tín dụng chính sách (với lãi suất ưu đãi) để khôi phục sản xuất, báo cáo UBND TP Đà Lạt xem xét.
Như báo Tiền Phong đã phản ánh, hệ thống nhà kính, nhà lưới xây dựng trái phép; không chỉ xâm lấn đất lâm nghiệp ở Đà Lạt mà còn ảnh hưởng đến mỹ quan, môi trường, gây nên cảnh lụt lội ở nhiều khu vực do nước mưa chảy tràn lan khắp nơi chứ không thể thẩm thấu xuống đất.
Từ năm 2021, UBND TP Đà Lạt đã chỉ đạo giải tỏa nhà kính, nhà lưới trên đất lâm nghiệp nhằm bảo vệ cảnh quan, môi trường rừng của thành phố… Tuy nhiên, tiến độ triển khai rất chậm; một số trường hợp chưa giải tỏa dứt điểm, còn mang tính đối phó. Trong những tháng gần đây, việc tháo dỡ nhà kính được tiến hành kiên quyết, hiệu quả hơn.
Chụp cắt lớp vi tính (chụp CT): Quy trình, ưu và nhược điểm
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính được thực hiện trong những trường hợp khẩn cấp, cần phân tích sâu tình trạng bệnh lý, qua đó, bác sĩ có thể đưa ra hướng điều trị phù hợp với từng người bệnh. Ngày nay, kỹ thuật chụp CT cũng được áp dụng trong khâu tầm soát, giúp cho việc sàng lọc bệnh lý diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cũng giống như các máy móc kỹ thuật khác, bên cạnh phần lớn ưu điểm thì chụp CT cũng có một vài nhược điểm nhất định.
Bài viết được tư vấn bởi THS.BS HỒ HOÀNG PHƯƠNG – Giám đốc Trung tâm Chẩn Đoán Hình Ảnh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh – TP.HCM.
Chụp cắt lớp vi tính (CT) là gì?
Chụp cắt lớp vi tính (CT hoặc CAT scan) là kỹ thuật kết hợp máy tính và tia X để tạo ra hình ảnh các cơ quan, xương và các mô của cơ thể theo lát cắt ngang. Những hình ảnh này cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn so với hình ảnh X-quang thông thường. Chúng có thể hiển thị các mô mềm, mạch máu và xương ở các bộ phận khác nhau của cơ thể như đầu, vai, xương sống, tim, bụng, đầu gối, ngực…
Trong quá trình chụp CT, người bệnh được chỉ định nằm trên một chiếc máy, khi ấy máy dò và ống tia X sẽ xoay xung quanh, mỗi vòng quay sẽ cho ra một hình ảnh lát mỏng của cơ thể. Sau đó, những hình ảnh này được gửi đến máy tính, nơi chúng được kết hợp để tạo ra hình ảnh các lát cắt hoặc mặt cắt ngang của cơ thể. Quá trình này không mất nhiều thời gian và cũng không gây đau đớn cho người bệnh.
Ưu và nhược điểm của chụp cắt lớp
1. Ưu điểm
So với X quang, chụp CT có ưu điểm nổi trội hơn hẳn nhờ khả năng chụp và phân tích hình ảnh sắc nét, không bị hiện tượng chồng hình. Vì thế, đối với những trường hợp cần phân tích sâu, có kết quả nhanh chóng, chính xác, các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện kỹ thuật này. (1)
Chụp CT có thể áp dụng với nhiều đối tượng bệnh khác nhau như người có dị vật bên trong cơ thể, có đặt các máy móc như máy trợ thính, tạo tim… hay nhóm người bệnh mắc các vấn đề về xương khớp nghiêm trọng.
2. Nhược điểm
Cũng giống như các kỹ thuật sử dụng tia X khác, người bệnh có xu hướng lo lắng về tác dụng phụ của tia X đến cơ thể. Tuy nhiên, thế hệ máy móc hiện đại thường cho ra liều tia X rất thấp, do đó, khả năng bị phơi nhiễm rất nhỏ.
Tuy kỹ thuật này cho hình ảnh về mô mềm rõ nét hơn nhưng với những tổn thương có kích thước nhỏ hơn, bác sĩ sẽ đề nghị chụp MRI để tăng độ chính xác cho hình ảnh. Đối với những tổn thương về sụn khớp, dây chằng hoặc tủy sống thì kỹ thuật này cũng có phần hạn chế.
Đối tượng chỉ định được chụp CT
Bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện kỹ thuật này đối với những trường hợp sau:
Gặp các vấn đề về xương và khớp như gãy xương phức tạp và các khối u
Người mắc bệnh ung thư, bệnh tim, khí phế thũng hoặc khối u ở gan… chụp CT có thể phát hiện bệnh hoặc giúp bác sĩ nhìn thấy những thay đổi
Người đang có những vết thương bên trong và chảy máu (do tai nạn)
Xác định vị trí khối u, cục máu đông, chất lỏng dư thừa hoặc nhiễm trùng ở người bệnh
Hướng dẫn các kế hoạch và thủ tục điều trị, chẳng hạn như sinh thiết, phẫu thuật và xạ trị
Bác sĩ có thể so sánh kết quả chụp CT để tìm hiểu một số phương pháp điều trị có hiệu quả hay không. Ví dụ: quét khối u theo thời gian có thể cho biết khối u có đáp ứng với hóa trị hoặc xạ trị hay không.
Quy trình chụp CT cắt lớp
Quy trình chụp CT cắt lớp có thể chia thành 4 giai đoạn như sau: (2)
1. Trước khi chụp CT
Tùy vào bộ phận cần chụp CT, bác sĩ có thể chỉ định cho bạn một loại thuốc gọi là chất cản quang. Thuốc này có tác dụng “nhuộm trắng” khu vực kiểm tra, giúp các cấu trúc bên trong hiển thị rõ ràng hơn trên màn hình. Ngoài ra, chất lỏng này có thể được tiêm vào cánh tay hoặc trực tràng cùng thuốc xổ. Nếu bác sĩ đưa chỉ định bạn dùng chất cản quang, họ có thể yêu cầu bạn nhịn ăn từ 4 đến 6 giờ trước khi chụp CT.
2. Trong khi chụp CT
Khi thực hiện kỹ thuật chụp CT, bạn sẽ được yêu cầu thay áo choàng của bệnh viện và tháo đồ trang sức, phụ kiện có chất liệu kim loại (bao gồm cả kính và răng giả). Việc này giúp cho kết quả chụp CT đạt được độ chính xác cao. Kế đến, kỹ thuật viên sẽ yêu cầu bạn nằm ngửa trên bàn máy chụp CT. Sau đó họ sẽ rời khỏi phòng chụp và đi vào phòng điều khiển, nơi họ có thể nhìn và nghe thấy bạn nói thông qua hệ thống liên lạc nội bộ.
Hệ thống từ từ đưa bạn vào sâu trong máy, hệ thống X-quang sẽ quay xung quanh bạn. Mỗi vòng quay sẽ tạo ra những hình ảnh về các lát mỏng của cơ thể bạn. Bạn có thể nghe thấy tiếng lách cách, vo ve và tiếng ồn ào trong quá trình quét chụp.
3. Sau khi chụp CT
Khi quá trình chụp CT kết thúc, hình ảnh sẽ được gửi đến bác sĩ X quang để đọc kết quả. Trường hợp xuất hiện những bất thường, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và hướng điều trị phù hợp với thực trạng bệnh lý của bạn.
4. Thời gian có kết quả chụp CT
Toàn bộ quy trình chụp CT có thể diễn ra trong khoảng từ 20 phút đến 1 giờ. Kết quả chụp CT được coi là bình thường nếu bác sĩ X quang không nhìn thấy bất kỳ khối u, cục máu đông, gãy xương hoặc bất thường khác trong hình ảnh. Nếu phát hiện dấu hiệu bất thường, bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm thêm xét nghiệm hoặc tiến hành điều trị, tùy thuộc vào loại bất thường được tìm thấy.
Chụp CT scan ở những bộ phận nào?
1. Chụp CT đầu
Chụp CT đầu tạo ra hình ảnh ba chiều về vùng đầu của bạn. Những hình ảnh này được tạo ra khi các chùm tia X quay quanh bộ phận đầu và cổ. Hình ảnh hiển thị dưới dạng 2 chiều hoặc 3 chiều, tùy theo chỉ định của bác sĩ. Thông qua chụp CT đầu, bác sĩ sẽ biết được tình trạng hộp sọ, não, xoang, hốc mắt và đưa ra chẩn đoán.
Chụp CT đầu giúp bác sĩ xác định hoặc loại trừ các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn. Các triệu chứng có thể khiến bác sĩ đưa ra yêu cầu thực hiện kỹ thuật này bao gồm:
Hành vi bất thường
Chóng mặt
Ngất xỉu
Nhức đầu
Giảm thính lực hoặc thị lực
Những loại bệnh dưới đây có thể gây ra những triệu chứng trên:
Bệnh Alzheimer
U não
Chứng phình động mạch
Đột quỵ
Chảy máu trong
Nhiễm trùng não
Ngoài việc thực hiện chụp CT để chẩn đoán bệnh, kỹ thuật này cũng được đề nghị thực hiện khi bạn bị chấn thương ở đầu (chấn động mạnh, tai nạn…).
2. Chụp CT phổi
Chụp CT phổi là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh cận lâm sàng sử dụng tia X chiếu lên phổi, chụp lại những hình ảnh dưới định dạng 2D hoặc 3D có độ phân giải cao nhằm mục đích phát hiện những bất thường và đánh giá chi tiết tổn thương trong phổi.
Chụp CT phổi cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn so với chụp X-quang thông thường, giúp chẩn đoán và quản lý ung thư phổi sớm hơn và hiệu quả hơn.
Chụp CT phổi thường được chỉ định cho các đối tượng sau:
Gia đình có tiền sử mắc bệnh ung thư phổi
Nằm trong độ tuổi từ 50 trở lên, hút thuốc lá hoặc đã có tiền sử hút thuốc lá trên 10 năm
Chấn thương nặng ở vùng ngực, nghi ngờ ảnh hưởng đến phổi
Thường xuất hiện triệu chứng khó thở, khó nuốt, ho ra máu mà không biết nguyên nhân
Người đang mắc các bệnh như viêm phổi kẽ, viêm phế quản nặng hoặc các bệnh lý khác liên quan đến phổi
Thường xuyên phải làm việc và tiếp xúc với môi trường ô nhiễm nhiều khói bụi, chứa các hóa chất độc hại hay nhiễm phóng xạ
Bác sĩ sẽ xem xét hồ sơ bệnh, hình ảnh, tiến hành thảo luận và đề xuất các bước tiếp theo (nếu có). Bạn có thể sẽ được yêu cầu chụp lại CT trong một khung thời gian nhất định hoặc làm các xét nghiệm bổ sung hay một vài thủ tục như sinh thiết.
3. Chụp CT bụng
Chụp CT bụng giúp bác sĩ biết được tình trạng các cơ quan, mạch máu và xương trong khoang bụng. Đa dạng hình ảnh được cung cấp sẽ mang đến cho bác sĩ nhiều góc nhìn khác nhau về cơ thể bạn.
Kỹ thuật này được thực hiện trong trường hợp bác sĩ nghi ngờ có điều gì đó không ổn ở vùng bụng nhưng chưa có đủ thông tin để kết luận.
Một số lý do khiến bác sĩ có thể đưa ra chỉ định thực hiện kỹ thuật chụp CT bụng bao gồm:
Đau bụng
Dịch ổ bụng
Sỏi thận (nhằm kiểm tra kích thước và vị trí của sỏi)
Sụt cân không lý do
Nhiễm trùng (chẳng hạn viêm ruột thừa)
Kiểm tra tắc ruột
Viêm ruột (chẳng hạn bệnh Crohn)
Chấn thương vùng ổ bụng
Chẩn đoán ung thư gần đây
Ngoài ra chụp cắt lớp vi tính còn áp dụng cho các bộ phận như: chụp ct scanner sọ não, chụp ct tim mạch, chụp ct ổ bụng,..
Kỹ thuật chụp CT cắt lớp
Thời đại kỹ thuật số, máy móc thiết bị được nâng cấp, đồng nghĩa với việc các kỹ thuật y tế như chụp CT cũng được “nâng đời”. Nếu lúc trước chụp CT dừng ở con số 32, 64 lát cắt thì giờ đây là 128, 256 lát cắt. Chụp cắt lớp càng nhiều dãy sẽ cho ra nhiều lát cắt tương ứng với đa dạng góc nhìn về cơ quan được chụp. Điều này giúp hỗ trợ tối đa cho quá trình thăm khám, sàng lọc, chẩn đoán và điều trị bệnh của bác sĩ.
1. Chụp CT 32 dãy
Thuộc dòng thế hệ máy ứng dụng trí tuệ nhân tạo, tích hợp nhiều phần mềm hỗ trợ cho bác sĩ và kỹ thuật viên, giúp tăng chất lượng hình ảnh, độ chính xác của chẩn đoán và tăng độ an toàn cho bệnh nhân. Kỹ thuật CT 32 lát cắt phù hợp trong chẩn đoán các bệnh lý về sọ não, xoang, ngực, bụng, cột sống.
2. Chụp CT 64 dãy
Kỹ thuật chụp CT 64 dãy tích hợp nhiều chức năng vượt trội hơn so với kỹ thuật 32 dãy. Trong khoảng thời gian ngắn có thể chụp được 64 lát cắt mỏng (0,6mm), cho ra hình ảnh rõ ràng, sắc nét cho dù đó là những tổn thương rất nhỏ tại các bộ phận của cơ thể, như xương, mạch máu, mô mềm… Kỹ thuật này cũng có thể tìm ra các dấu hiệu chấn thương, nhiễm trùng hoặc bệnh lý ung thư mới khởi phát.
Kỹ thuật chụp CT 64 dãy cũng giúp giảm đáng kể liều tia chiếu xạ X đến người bệnh, giảm nguy cơ mắc ung thư hay những tác hại đến sức khỏe khác mà người bệnh thường hay lo lắng.
Chụp CT 64 dãy thường được bác sĩ chỉ định thực hiện cho các vấn đề về chấn thương như chấn thương sọ não, đột quỵ, viêm xoang; chấn thương vùng đầu – mặt – cổ; chấn thương vùng ngực; chấn thương xương khớp; chẩn đoán các bệnh lý về tim mạch; các bệnh lý về đường tiêu hóa, chấn thương bụng…
3. Chụp CT 128 dãy
Được xem là phiên bản nâng cấp hơn hẳn so với các đời trước, kỹ thuật chụp CT 128 dãy cho ra 756 lát cắt và sở hữu những ưu điểm nổi trội: hình ảnh rõ nét, phân giải được cả mô mềm và thời gian chụp rút ngắn hơn.
Chụp CT 128 dãy phát huy công dụng rõ rệt trong việc chẩn đoán các bệnh lý nguy hiểm:
Bệnh ung thư: chẩn đoán sớm và chính xác các khối u ác tính, hỗ trợ bác sĩ đưa ra hướng điều trị và theo dõi bệnh phù hợp, kể cả khi quá trình điều trị kết thúc nhằm kiểm soát tình trạng di căn của bệnh.
Tim mạch: kỹ thuật này giúp đánh giá rõ ràng nhất khả năng phục hồi của cơ tim sau điều trị.
Bệnh lý về thần kinh: Chụp CT 128 dãy giúp bác sĩ theo dõi người bệnh thông qua những hình ảnh được trả ra và đánh giá các khối u phát triển trong não hoặc các dấu hiệu nhiễm trùng; hỗ trợ đánh giá các bệnh liên quan đến trí nhớ như sa sút trí tuệ, Alzheimer (đặc trưng bởi sự mất dần các nơron thần kinh và synap trong vỏ não và một số vùng dưới vỏ), gây chứng giảm trí nhớ ở người già…
Đây là hệ thống chụp CT hai đầu bóng cao cấp nhất hiện nay, có khả năng tái tạo lên đến 768 lát cắt, giúp đánh giá những tổn thương nhỏ nhất mà chụp CT thông thường không thể phát hiện, đặc biệt là với các bệnh lý tim mạch, ung thư và nhi khoa.
Với tốc độ chụp lên đến 458mm/s, độ phân giải thời gian vật lý 75ms, hệ thống chụp CT 768 lát cắt thích hợp khảo sát các bệnh lý về tim mạch và tất cả các bộ phận trong cơ thể với thời gian chụp nhanh chóng. Người bệnh không cần nín thở (như các thế hệ máy trước), nhất là đối tượng bệnh nhi, người già yếu hoặc bệnh nhân cấp cứu.
Hơn nữa, khả năng chụp và đánh giá CT cắt lớp chuyên sâu với gói CT 2 có mức năng lượng cao đưa ra nhiều thông tin hữu ích về lâm sàng. Đặc biệt, hệ thống còn được trang bị thêm bộ lọc tia Tin filter giúp giảm thiểu liều tia X tác động đến cơ thể, giúp người bệnh hoàn toàn yên tâm khi thực hiện kỹ thuật này.
4. Chụp CT 256 dãy
Cũng sở hữu những ưu điểm nổi trội như các dòng máy trước nhưng chụp CT 256 dãy lại giảm bớt 80-82% liều chiếu xạ so với các loại máy CT thông thường. Máy cũng có khả năng chụp được nhiều cơ quan, đặc biệt là chụp tim mạch, hỗ trợ cho việc tầm soát và điều trị các bệnh lý về tim mạch. Thời gian chụp nhanh chóng, 0,28 giây cho mỗi vòng quay đồng nghĩa với việc chỉ mất khoảng 15 giây là có kết quả hình ảnh chẩn đoán. Ưu điểm này giúp ích cho quá trình chẩn đoán, xử lý ca bệnh, đặc biệt đối với những ca cấp cứu, cần có kết quả chẩn đoán nhanh chóng.
Tuy nhiên, nhược điểm của kỹ thuật này nằm ở chỗ khó phát hiện các tổn thương từ sụn, dây chằng, tủy sống vì thế cần thêm sự hỗ trợ của các kỹ thuật chẩn đoán khác.
Lưu ý khi chụp cắt lớp
Bạn nên nằm yên trong lúc chụp CT vì chuyển động có thể dẫn đến ảnh bị mờ. Bác sĩ có thể yêu cầu bạn nín thở trong khoảng thời gian ngắn trong lúc chụp để lồng ngực không di chuyển lên xuống. Tuy nhiên, với thế hệ chụp CT 768 dãy thì những vấn đề như nín thở của bệnh nhân nhi hay bệnh nhân cấp cứu sẽ được giải quyết.
Điều quan trọng là bạn phải nói với bác sĩ nếu bạn đang mang thai. Mặc dù bức xạ từ chụp CT không có khả năng gây hại cho thai nhi, nhưng bác sĩ có thể đề nghị một hình thức kiểm tra khác như siêu âm hoặc chụp MRI, để giảm thiểu rủi ro.
Các câu hỏi liên quan đến chụp CT
1. Chụp CT có được chi trả bảo hiểm y tế?
Chụp CT có thể được chi trả bảo hiểm y tế nếu bạn thỏa mãn hai điều kiện sau:
Bệnh viện mà bạn thực hiện chụp CT có áp dụng chế độ thanh toán bằng bảo hiểm
Bạn nằm trong diện được hưởng chế độ bảo hiểm đúng tuyến tại bệnh viện đó
Theo quy định của Luật bảo hiểm y tế năm 2014 (Điều B Khoản 1, Khoản 2 Điều 21) đã nêu rõ, bệnh nhân chụp CT được hưởng bảo hiểm trong trường hợp bệnh viện có áp dụng chế độ thanh toán bảo hiểm và người bệnh được hưởng quyền lợi bảo hiểm đúng tuyến. Do đó, bạn nên lựa chọn bệnh viện có uy tín để khám chữa bệnh, vừa giúp phát hiện và điều trị bệnh đúng cách vừa đảm bảo bản thân được hưởng trọn vẹn quyền lợi bảo hiểm trong khám, chữa bệnh.
2. Chụp cắt lớp có nguy hiểm không?
Có rất ít rủi ro liên quan đến chụp cắt lớp. Mặc dù chụp CT khiến bạn tiếp xúc với nhiều bức xạ hơn X quang thông thường, nhưng nguy cơ ung thư do bức xạ gây ra là rất nhỏ nếu bạn chỉ chụp một lần. Tuy nhiên, nguy cơ ung thư có thể tăng lên theo thời gian nếu bạn chụp X quang hoặc chụp CT nhiều lần. Với trẻ em thường là ung thư ngực và bụng. Do đó, để phòng tránh nguy cơ này, bạn không nên tự ý thực hiện chụp cắt lớp mà cần tuân theo chỉ định của bác sĩ.
3. Chụp CT có giảm tuổi thọ không?
Cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu khoa học hay khảo sát nào chứng minh việc chụp CT ảnh hưởng đến tuổi thọ. Thực tế cho thấy các bác sĩ cũng rất thận trọng khi chỉ định thực hiện kỹ thuật CT, trừ phi kỹ thuật này thật sự cần thiết cho quá trình chẩn đoán. Ngoài ra, chỉ định kỹ thuật cũng phải phù hợp với từng loại bệnh lý, hạn chế tối đa liều lượng tia X ảnh hưởng tới người bệnh. Hơn nữa, bác sĩ cũng sẽ chắc chắn rằng lợi ích của việc chẩn đoán là cao hơn nguy cơ. Nếu có thể, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện siêu âm hay cộng hưởng từ (MRI) để thay thế. Do đó, bạn có thể yên tâm về tính an toàn khi thực hiện kỹ thuật chụp CT nếu tuân theo chỉ định của bác sĩ.
4. Chụp CT cắt lớp có tiêm thuốc cản quang?
Trước tiên, bạn cần hiểu thuốc cản quang là gì? Thuốc cản quang là dung dịch có chứa iod, được tiêm vào cơ thể khi chụp cắt lớp. Khi đi vào cơ thể, các cấu trúc hoặc tổn thương sẽ bắt thuốc và tạo ra màu trắng sáng trên màn hình chụp CT, giúp phân biệt rõ ràng vùng tổn thương với các vùng xung quanh. Nâng cao tính chính xác cho quá trình chẩn đoán.
Một số người có phản ứng dị ứng khi dùng chất cản quang thực chất là do dị ứng với iod có trong nó. Hầu hết các chất cản quang đều chứa i-ốt, vì vậy nếu đã từng có phản ứng không tốt với i-ốt trước đây, hãy thông báo cho bác sĩ trước khi thực hiện. Bác sĩ có thể sẽ cho bạn dùng thuốc dị ứng hoặc steroid để chống lại các tác dụng phụ có thể xảy ra khi phải dùng thuốc cản quang.
5. Chụp CT scan ở đâu?
Tại các bệnh viện lớn đều được trang bị hệ thống máy chụp CT scan, chỉ khác nhau ở thế hệ máy, mức giá và chuyên môn của bác sĩ trong việc đọc kết quả hình ảnh.
Việc bạn cần làm là tìm hiểu thông tin bệnh viện uy tín, kỹ thuật hiện đại và chế độ bảo hiểm của mình có thích hợp với bệnh viện đó.
Tại BVĐK Tâm Anh TP.HCM hiện đang trang bị hệ thống chụp CT 768 lát cắt ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Kết quả được đọc tự động, giúp gia tăng tính chính xác, tiết kiệm thời gian cho cả bác sĩ và người bệnh.
Đây là dòng máy hiện đại hàng đầu Việt Nam, hiện chỉ có bốn bệnh viện được trang bị. Ngoài ra, tại khoa Chẩn đoán Hình ảnh, bệnh viện BVĐK Tâm Anh TP.HCM còn có đội ngũ bác sĩ đầu ngành, chuyên môn cao trong việc đọc kết quả hình ảnh, từ đó đưa ra những chẩn đoán, hướng điều trị phù hợp với từng cá nhân người bệnh.
Đặc biệt, bệnh viện còn liên kết với các đối tác bảo hiểm lớn như Bảo hiểm Bảo Minh, Bảo hiểm Bưu điện, AIA… hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân trong quy trình khám chữa, truy lãnh bảo hiểm.
6. Chụp CT bao nhiêu tiền?
Tùy vào thế hệ máy, kỹ thuật chụp, bộ phận chụp (đầu, ngực, bụng…), mức phí quy định của từng bệnh viện mà giá chụp CT dao động trong khoảng từ 900.000 đến 5.000.000VNĐ.
7. Khi nào nên chụp CT?
Như trên đã nói, những đối tượng thuộc nhóm nguy cơ cần phải thực hiện kỹ thuật chụp CT, bao gồm người gặp các vấn đề về xương và khớp; vấn đề ung thư, bệnh tim, khí phế thũng hoặc khối u ở gan; người đang có những vết thương bên trong và chảy máu (do tai nạn xe cộ); xác định vị trí khối u, cục máu đông, chất lỏng dư thừa hoặc nhiễm trùng ở người bệnh…
키워드에 대한 정보 kim bede za 20 lat
다음은 Bing에서 kim bede za 20 lat 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.
이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!
사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 NGỌC TUY \u0026 KIM NA 20.07.2022
- 동영상
- 공유
- 카메라폰
- 동영상폰
- 무료
- 올리기
NGỌC #TUY #\u0026 #KIM #NA #20.07.2022
YouTube에서 kim bede za 20 lat 주제의 다른 동영상 보기
주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 NGỌC TUY \u0026 KIM NA 20.07.2022 | kim bede za 20 lat, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.